Nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ của cá rô phi (Oreochromis niloticus), cá đối (Mugil cephalus) và ốc đinh (Cerithidea obtusa) trong nước thải nuôi tôm chân trắng thâm canh

Tác giả:

Võ Đức Nghĩa và ctv, 2013

Ngày đăng: 16-01-2014
Đóng góp bởi: ltxuyen2010
Nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ của cá rô phi (<i>Oreochromis niloticus</i>), cá đối (<i>Mugil cephalus</i>) và ốc đinh (<i>Cerithidea obtusa</i>) trong nước thải nuôi tôm chân trắng thâm canh
Tải về | Báo vi phạm | Báo hỏng
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
pdf 0.362MB | 1731 | 63 | ltxuyen2010
Mô hình xử nước thải nuôi thủy sản được khuyến cáo là xử lý sinh học bởi tính hiệu quả trong sản xuất và môi trường. Để đảm bảo việc xử lý sinh học thành công, việc thiết kế mô hình xử lý nước thải cần phải: 1) Nắm được đặc tính sinh học của các nhóm sinh vật xử lý, 2) Xác định rõ các thông số kỹ thuật của mô hình như số lượng sinh vật sử dụng, lượng nước và thời gian xử lý, 3) Trình tự bố trí - thiết kế mô hình. Hiện nay, có rất nhiều kỹ thuật đang được ứng dụng rộng rải trên thế giới và Việt Nam nhằm xử lý chất hữu cơ trong nước thải nuôi tôm. Quy trình xử lý sinh học bao gồm 4 nhóm sinh vật: cá ăn mùn bã hữu cơ; động vật thân 
mềm; động vật đáy ăn hữu cơ; vi sinh vật phân hủy hữu cơ. Ngoài ra, còn có các loại rong hấp thụ dinh dưỡng hòa tan như rong câu, rong sụn. 

"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."

Có thể bạn quan tâm